/* */

Nhà sản xuất

Danh mục sản phẩm

Players

“Quần hùng” bóng bàn tụ hội

Giải bóng bàn các danh thủ mừng xuân Kỷ Sửu - Cúp Toàn Việt 2009 diễn ra tại CLB Phan Đình Phùng, TP.HCM, những người yêu mến bóng bàn có dịp thưởng thức những đường bóng một thời làm say đắm lòng người của những tên tuổi lẫy lừng của bóng bàn VN. Như Trần Tuấn Anh, Mai Văn Minh hay quái kiệt có lối đánh “cưa cẩm” từng “đốn hạ” không biết bao nhiêu tay vợt mạnh của VN - Trần Tuấn Anh B...

Huyền thoại Trần Cảnh Được

Qua những tài liệu ngả màu thời gian còn sót lại, chúng tôi đã tìm hiểu cuộc đời và sự nghiệp của danh thủ Trần Cảnh Được - một trong những huyền thoại bóng bàn đã từng làm rạng danh nước Việt trên đấu trường quốc tế suốt thập kỷ 50 – 60.

Review: Butterfly Spin Art

Giới thiệu về Butterfly spin art

Trần Cảnh Đến - Những giai thoại cuộc đời

Những trăn trở với bóng bàn Những năm 1966 – 1967, ông Đến có cơ hội huấn luyện lớp mầm non bóng bàn của Tổng cuộc bóng bàn miền Nam nhưng không được lâu vì ông quá bận những công việc khác.

Nguyễn Vinh Hiển - vợt hay bút đều cần phải đam mê

Cựu vô địch bóng bàn Việt Nam Nguyễn Vinh Hiển nay đã phát tướng, bệ vệ. Tuy nhiên, chỉ cần xem một buổi anh huấn luyện các tay vợt trẻ, mọi nghi ngờ sẽ tan biến hết. Trong mắt cựu HLV đội tuyển bóng bàn (ĐTBB) VN, niềm đam mê quả bóng nhựa chưa bao giờ tắt.

Lê Văn Tiết - câu chuyện một “kỳ quan”

Trong lịch sử bóng bàn Việt Nam, khó gia đình nào có truyền thống cầm vợt và để lại nhiều thành tích vang dội như gia đình họ Lê: Lê Văn Tiết, Lê Văn Inh, Lê Thị Kim Tiếng, Lê Văn Tân, Lê Thị Kim Hoàng. Ông Hasegava – Trưởng đoàn Bóng bàn Nhật những năm 60 nói: “Nếu Việt Nam có thêm 3-4 Lê Văn Tiết nữa thì chắc chắn là đoạt được chức vô địch bóng bàn hoàn cầu”.

Vũ Mạnh Cường

"Lò" đào tạo bóng bàn Vũ Mạnh Cường

Vài dòng về Trần Tấn Quỳnh

Thông tin về Trần Tấn Quỳnh hiện tại đang được cập nhật. Dưới đây là vài dòng về Trần Tấn Quỳnh

Trần Lê Phương Linh

Hiện tại cả ba chị em đều đang sống và học tập tại Mỹ. Chúng tôi đã chat cùng cựu VĐQG 2001 - Trần Lê Phương Linh.

Trần Cảnh Được

Hôm ấy là ngày 27-5-1958, kim đồng hồ vừa chỉ 22g40, tay vợt đương kim vô địch bóng bàn đơn nam thế giới Tanaka (Nhật) đã quăng vợt, chạy đến quì xuống ôm chân mẹ khóc ròng. 10.000 khán giả chủ nhà ngồi lặng ngắt như tờ. Hoàng thái tử Nhật Bản lẳng lặng ra về và nguyên một ngày hôm sau không tiếp khách vì đau buồn. Làng bóng bàn thế giới đã rúng động với sự kiện ngay tại Tokyo: các tay vợt VN đã hạ một đội Nhật không có đối thủ trong suốt thập niên 1950 để đoạt HCV đồng đội nam Asiad 1958...